1. Gieo giống cảm hứng
Đánh thức lối suy nghĩ mới, thuyết phục hành động.
2. Chọn chủ đề
4 nhu cầu sâu xa:
- được yêu thương và thân thuộc
- tương tác xã hội: gia đình, bạn bè, thú cưng
- trải nghiệm thiên nhiên
- từ thiện, tình nguyện
- hoàn thành nhiệm vụ
- truyền cảm hứng cho người khác: huấn luyện, giảng dạy, viết lách
- nội tâm, học hỏi
- nhận thức, cảm nhận hiện tại
- sức khỏe: người mới mắc bệnh hoặc bệnh mãn tính
- niềm vui thể chất, tập thể dục
- thể hiện bản thân
- sức khỏe tài chính
- ham muốn và tư lợi
- tăng tốc phát triển cá nhân
- hy vọng và thay đổi: mọi người muốn tạo sự khác biệt -> cung cấp cho họ phương tiện và ý chí
Chọn 1 thông điệp -> tìm kiếm trải nghiệm -> bổ sung chiều sâu cảm xúc
3. Cách tạo ra cụm từ
Làm cho nó thành câu cửa miệng khó quên.
Ngắn: 3-12 từ.
Kêu gọi hành động rõ ràng.
Nhịp nhàng, vần điệu, lặp từ: vế đầu tiêu cực, vế 2 đáp ứng nhu cầu.
Lặp lại ít nhất 3 lần.
4. Cách được giới thiệu
Lời giới thiệu tuyệt vời:
- liên quan đến thông điệp của tác giả
- lấy khán giả làm trung tâm
- thiết lập độ tin cậy của diễn giả
- bao gồm điều gì đó có tác dụng
- giảm thiểu thông tin tiểu sử ko liên quan
Định vị bạn như người hướng dẫn đáng tin cậy chứ ko phải siêu nhân.
5. Cách mở đầu bài nói
Câu chuyện mang tính cá nhân.
Chia sẻ quan sát của bạn đảm bảo liên quan đến thông điệp.
Làm cho nó giàu cảm xúc, giàu tính đối thoại.
Chú ý nhu cầu điền vào chỗ trống của khán giả.
Đặt 1 câu hỏi mở mạnh mẽ. Tại sao? Như thế nào?
Dùng các con số thống kê.
Tạo tiếng cười trong 30s đầu để thu hút.
Cung cấp lời hứa về lợi ích mà khán giả nhận dc.
Tránh mở đầu toxic, thao túng tâm lý.
6. Cách xây dựng bài phát biểu
Khiến khán giả nghĩ về bản thân họ, đồng thời làm họ khao khát nhiều hơn.
Phần 1: cung cấp ngữ cảnh cơ bản.
Phần 2: tiết lộ lý do vì sao tình trạng hiện tại là thiếu sót.
Phần 3: đưa giải pháp gọn gàng, triệt để
Đưa khán giả vào hành trình cảm xúc.
Thường xuyên đặt câu hỏi trong suốt quá trình để khán giả suy nghẫm về cuộc sống của chính họ.
7. Cách kết thúc bài nói
Cơ hội cuối để truyền cảm hứng và kêu gọi hành động.
8. Cách kể chuyện
Biến người khác thành anh hùng trong câu chuyện cá nhân của bạn.
Truyền đạt rõ ràng nhu cầu và mong muốn của các nhân vật.
Xây dựng các rào cản ngày càng khốc liệt hơn để các nhân vật vượt qua, đồng thời giữ củ cà rốt trước mũi họ.
Cho phép người nghe khám phá từng lớp trí tuệ.
Những câu chuyện hấp dẫn nhất được kể từ quan điểm chủ quan.
Mọi điểm chính nên được trình bày bằng một cú đấm mạnh mẽ.
9. Làm chủ việc giao tiếp
Sử dụng rõ ràng, hàng ngày. Câu ngắn, đầy đủ.
Dùng giọng đối thoại.
Thêm sự đa dạng: âm lượng, tốc độ.
10. Thêm sự hài hước
Sự hài hước bắt nguồn từ sự ngạc nhiên.
Hài hước tự ti bản thân.
Sự phóng đại: đặt người bình thường vào tình huống phi thường, và đặt người phi thường vào tình huống bình thường.
Chúng ta cười khi cảm thấy mình vượt trội.
Tránh xa sự hài hước tàn nhẫn, xúc phạm.
11. Quản lý ngôn ngữ cơ thể
Cánh tay, định hướng tới khán giả: bàn tay, 2 ngón tay chụm lại.
Ánh mắt, sự di chuyển.
12. Cách tạo hình ảnh truyền cảm hứng
Sự lựa chọn tốt nhất: ko dùng slides.
Minh họa trực quan: hình vẽ đơn giản, rõ ràng, dễ đọc.
Cách dùng slide:
- hình ảnh kể chuyện
- từ ngữ to, đơn giản, ko có gạch đầu dòng
- mỗi slide 1-3s
- nếu muốn font chữ viết tay thì dùng: Script hoặc Lucilda
- Màu lạnh cho nền, màu ấm cho tiền cảnh
- Canh đường chân trời ở đường 1/3 hoặc 2/3
13. Vượt qua nỗi sợ
Thực hành nhiều lần trong môi trường giàu thông tin phản hồi.
Tránh ghi nhớ.
Kiểm soát môi trường, thời gian, không gian, công nghệ -> đến sớm để kiểm tra.
Nói chậm, sử dụng các khoảng dừng.
Hít thở chậm.