Test2 | Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Thực hiện hai thí nghiệm. Gọi $T_1$ và $T_2$ lần lượt là các biến cố “Thí nghiệm thứ nhất thành công” và “Thí nghiệm thứ hai thành công”.

Biến cố “Có ít nhất một trong hai thí nghiệm thành công” là

  • A. $T_1 \cup T_2$;
  • B. $\overline{T_1} T_2 \cup T_1 \overline{T_2}$.

Thực hiện hai thí nghiệm. Gọi $T_1$ và $T_2$ lần lượt là các biến cố “Thí nghiệm thứ nhất thành công” và “Thí nghiệm thứ hai thành công”.

Biến cố “Có đúng một trong hai thí nghiệm thành công” là

  • A. $A = T_1 \cup T_2$;
  • B. $B = \overline{T_1} T_2 \cup T_1 \overline{T_2}$.

Một lớp học có 15 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của lớp.

Số cách chọn là

  • A. 455
  • B. 4960
  • C. 680

B

15+17=32

32C3=4960

Một lớp học có 15 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của lớp. Gọi là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều là nữ”, là biến cố “Có 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn”.

Số kết quả thuận lợi cho biến cố

  • A. 455
  • B. 4960
  • C. 680

C

17C3=680

Một lớp học có 15 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của lớp. Gọi là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều là nữ”, là biến cố “Có 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn”.

Số kết quả thuận lợi cho biến cố B

  • A. 455
  • B. 4960
  • C. 680
  • D. 2040

D

15 . 17C2 = 2040

Một lớp học có 15 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của lớp. Gọi là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều là nữ”, là biến cố “Có 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn”.

Số kết quả thuận lợi cho biến cố $A\cup B$

  • A. 455
  • B. 4960
  • C. 680
  • D. 2040
  • E. 2720

E

680 + 2040 = 2720

Một lớp học có 15 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của lớp. Gọi là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều là nữ”, là biến cố “Có 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn”.

Biến cố $A\cup B$

  • A. “có ít nhất 2 nữ”
  • B. “có ít nhất 1 nữ”
  • C. “có nhiều nhất 2 nữ”

Một đội tình nguyện gồm 9 học sinh khối 10 và 7 học sinh khối 11. Chọn ra ngẫu nhiên 3 người trong đội.

Xác suất của biến cố “Cả 3 người được chọn học cùng một khối” là

  • A. 0,2125
  • B. 0,3
  • C. 0,87

A

9C3 + 7C3 = 119

9+7=16

16C3 = 560

$119/560 =0,2125$

Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục thuần chủng thụ phấn với cây lúa có hạt gạo trong được F1 toàn hạt gạo đục. Tiếp tục cho các cây lúa F1 thụ phấn với nhau và thu được các hạt gạo mới. Lần lượt chọn ra ngẫu nhiên 2 hạt gạo mới.

Quy ước gene $A$: hạt gạo đục và gene $a$: hạt gạo trong. Ở thế hệ F$_2$, ba kiểu gene $AA$, $Aa$, $aa$ xuất hiện với tỉ lệ $1:2:1$ nên tỉ lệ hạt gạo đục so với hạt gạo trong là $3:1$. Gọi $A_1$, $A_2$ lần lượt là biến cố “Hạt gạo lấy ra lần thứ nhất là hạt gạo đục” và biến cố “Hạt gạo lấy ra lần thứ hai là hạt gạo đục”.

Tính xác suất của biến cố “Có đúng 1 hạt gạo đục trong 2 hạt gạo được lấy ra”.

  • A. 
  • B. 

A

9C3 + 7C3 = 119

9+7=16

16C3 = 560

$119/560 =0,2125$

Scroll to Top