Test2 | Hai Mặt Phẳng Vuông Góc

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SAB$ là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$. Gọi $M$ là trung điểm của $AB$.

Giao tuyến của (ABC) và (SAB) là

  • A. SM
  • B. AB
  • C. SC

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SAB$ là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$. Gọi $M$ là trung điểm của $AB$.

$SM \perp$

  • A. SC
  • B. AB

B

Do tính chất của tam giác đều

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SAB$ là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$. Gọi $M$ là trung điểm của $AB$.

$SM \perp$

  • A. SC
  • B. AB
  • C. AC
  • D. BC

B,C,D

(SAB) vuông (ABC); giao tuyến là AB; SM nằm trên (SAB) và vuông SM

Suy ra SM vuông (ABC) nên vuông các đường trên (ABC).

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA bằng a, đáy ABC là tam giác đều với cạnh bằng a. Cho biết hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt đáy (ABC).

SA vuông góc với

  • A. SC
  • B. AB
  • C. AC
  • D. BC

B,C,D

Vì SA là giao tuyến của 2 mp vuông góc với (ABC).

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA bằng a, đáy ABC là tam giác đều với cạnh bằng a. Cho biết hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt đáy (ABC).

SB =

  • A. SC
  • B. $a$
  • C. $a\sqrt{2}$
  • D. $a/\sqrt{2}$

A,C

Vì SAB, SAC vuông cân tại A

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

H nằm trên DK.

  • A. sai
  • B. đúng

B

Trực tâm là giao điểm của 3 đường cao trong tam giác.

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

CD vuông góc với

  • A. BE
  • B. AB
  • C. AE

A,B,C

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

A,H,E thẳng hàng

  • A. đúng
  • B. sai

A

Trực tâm H nằm trên đường cao AE

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

CH vuông góc với

  • A. AD
  • B. BD

A

H là trực tâm nên CH  vuông góc AD.

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

(BCD) vuông góc với

  • A. (ABC)
  • B. (ABD)
  • C. (ABE)
  • D. (ACD)

A,B,C

Vì AB vuông (BCD).

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

DF ko vuông góc với

  • A. OH
  • B. KF
  • C. BC
  • D. AB

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

Tam giác DKF vuông tại 

  • A. K
  • B. D
  • C. F

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

CD vuông góc với

  • A. BE
  • B. BA
  • C. OH
  • D. AE

A,B,C,D

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

(ACD) vuông góc với

  • A. (ABC)
  • B. (ABD)
  • C. (ABE)

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

AC vuông góc với

  • A. KD
  • B. FD
  • C. KF
  • D. OH

A,B,C,D

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

(DKF) vuông góc với

  • A. (ABC)
  • B. (ACD)
  • C. (ABD)
  • D. (BCD)

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

AC vuông góc với

  • A. DK
  • B. DF
  • C. OH
  • D. KF

A,B,C,D

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

CD vuông góc với

  • A. BE
  • B. AB
  • C. OH
  • D. AE

A,B,C,D

Tứ diện $ABCD$ có $AB \perp (BCD)$. Trong tam giác $BCD$ vẽ đường cao $BE$ và $DF$ cắt nhau tại $O$. Trong mặt phẳng $(ACD)$ vẽ $DK$ vuông góc với $AC$ tại $K$. Gọi $H$ là trực tâm của tam giác $ACD$.

OH vuông góc với

  • A. AC
  • B. CD
  • C. AD
  • D. (ACD)

A,B,C,D

Scroll to Top