Test4 | Khoảng cách trong không gian

Cắt khối chóp tam giác đều với cạnh đáy bằng và chiều cao bởi một mặt phẳng song song với đáy và đi qua trung điểm các cạnh bên.

Diện tích đáy lớn của khối chóp cụt bằng

  • A. $a^2\sqrt{3}/2$
  • B. $a^2\sqrt{3}/4$
  • C. $a^2/\sqrt{3}$

Cắt khối chóp tam giác đều với cạnh đáy bằng và chiều cao bởi một mặt phẳng song song với đáy và đi qua trung điểm các cạnh bên.

Chiều cao của khối chóp cụt bằng

  • A. $a$
  • B. $2a$
  • C. $a\sqrt{2}$

Cắt khối chóp tam giác đều với cạnh đáy bằng và chiều cao bởi một mặt phẳng song song với đáy và đi qua trung điểm các cạnh bên.

Diện tích đáy nhỏ của khối chóp cụt bằng

  • A. $a^2\sqrt{3}/4$
  • B. $a^2\sqrt{3}/16$

B

A’B’ là đường trung bình của tam giác SAB nên $A’B’=AB/2=a/2$

Diện tích đáy nhỏ bằng $a^2/4.\sqrt{3}/4=a^2\sqrt{3}/16$

Cắt khối chóp tam giác đều với cạnh đáy bằng và chiều cao bởi một mặt phẳng song song với đáy và đi qua trung điểm các cạnh bên.

Thể tích khối chóp cụt đều được tạo thành là

  • A. $a^3.\frac{7\sqrt{2}}{48}$
  • B. $a^3.\frac{7\sqrt{3}}{24}$
  • C. $a^3.\frac{7\sqrt{3}}{48}$

C

$V=1/3.h.(S_1+S_2+\sqrt{S_1.S_2})=1/3.a.(a^2\sqrt{3}/4+a^2\sqrt{3}/16+\sqrt{a^2\sqrt{3}/4.a^2\sqrt{3}/16})=a^3.\frac{7\sqrt{3}}{48}$

Thể tích của một bồn chứa có dạng khối chóp cụt đều có kích thước được cho như trong hình trên bằng

  • A. 39
  • B. 40
  • C. 10
  • D. 21

A

$V=1/3.h.(S_1+S_2+\sqrt{S_1.S_2})=1/3.3.(2.2+5.5+\sqrt{2.2.5.5}=39$

Diện tích mỗi đáy của hình lăng trụ trên bằng

  • A. 528
  • B. 62
  • C. 168
  • D. 84

D

Đáy là 2 tam giác vuông bằng nhau

Diện tích mỗi đáy: đáy nhân cao chia 2

=7.24/2=84$cm^2$

Thể tích của hình lăng trụ trên bằng

  • A. 1848
  • B. 1849
  • C. 3696

A

$V=S.h=84.22=3696m^3$

Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy $ABCD$ là hình thoi cạnh $a$ có $O$ là giao điểm của hai đường chéo, $\widehat{ABC} = 60^\circ$, $SO \perp (ABCD)$, $SO = a\sqrt{3}$.

Vẽ OI vuông CD tại I, vẽ OH vuông SI tại H.

CD vuông góc với

  • A. OI
  • B. SO
  • C. OH
  • D. SI

A,B,C,D

 

Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy $ABCD$ là hình thoi cạnh $a$ có $O$ là giao điểm của hai đường chéo, $\widehat{ABC} = 60^\circ$, $SO \perp (ABCD)$, $SO = a\sqrt{3}$.

Vẽ OI vuông CD tại I, vẽ OH vuông SI tại H.

OH vuông góc với

  • A. OI
  • B. SO
  • C. OH
  • D. SI
  • E. CD
  • F. (SCD)

D,E,F

Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy $ABCD$ là hình thoi cạnh $a$ có $O$ là giao điểm của hai đường chéo, $\widehat{ABC} = 60^\circ$, $SO \perp (ABCD)$, $SO = a\sqrt{3}$.

Vẽ OI vuông CD tại I, vẽ OH vuông SI tại H.

Khoảng cách từ $O$ đến mặt phẳng $(SCD)$ là

  • A. $a\sqrt{17}/51$
  • B. $a\sqrt{51}/3$
  • C. $3a/\sqrt{51}$

C

$OI=\frac{OD.OC}{CD}=\frac{a\sqrt{3}/2.a/2}{a}=a\sqrt{3}/4$

$SI^2=OS^2+OI^2=3a^2+3a^2/16=51a^2/16$

$OH=\frac{SO.IO}{SI}=\frac{a\sqrt{3}.a\sqrt{3}/2}{a\sqrt{51}/16}=3a/\sqrt{51}$

Cho hai tam giác cân $ABC$ và $ABD$ có đáy chung $AB$ và không cùng nằm trong một mặt phẳng.

Gọi M là trung điểm của AB.

$AB \perp CD$.

  • A. đúng
  • B. sai

A

Tam giác ABC cân tại A nên trung tuyến CM cũng là đường cao.

Suy ra CM vuông AB.

Tương tự, DM vuông AB.

Do đó, AB vuông CD.

Cho hai tam giác cân $ABC$ và $ABD$ có đáy chung $AB$ và không cùng nằm trong một mặt phẳng.

Gọi M là trung điểm của AB.

Vẽ MH vuông CD tại H.

Đoạn vuông góc chung của $AB$ và $CD$ là

  • A. AD
  • B. MH
  • C. BD
  • D. MD

B

AB vuông MD và CM nên cũng vuông (CDM).

Suy ra AB vuông HM.

Scroll to Top