Test7 | Hàm bậc 3 ko cực trị
Cho $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ thì $f'(x)=$
- A. $3x^2+6x+3$
- B. $3x^2+6x+2$
Cho $f'(x)=3x^2+6x+3$. Ta có $f'(x)=0$ khi $x=$
- A. -1
- B. 0
- C. 1
Cho $f'(x)=3x^2+6x+3$. Trên khoảng $(-\infty;-1)$, chọn $x=-2$ Ta có $f'(-2)=$
- A. 3
- B. 4
- C. -2
Cho $f'(x)=3x^2+6x+3$. Trên khoảng $(-1;+\infty)$, chọn $x=0$ Ta có $f'(0)=$
- A. 3
- B. 4
- C. 0
Cho $f'(x)=3x^2+6x+3$. Trên khoảng $(-1;+\infty)$, ta có $f'(x)$ là số
- A. dương
- B. âm
Cho $f'(x)=3x^2+6x+3$. Trên khoảng $(-\infty;-1)$, ta có $f'(x)$ là số
- A. dương
- B. âm
Nếu biết $f'(x)$ luôn dương thì ta có thể kết luận $f(x)$ luôn
- A. đồng biến
- B. nghịch biến
Nếu biết $f'(x)$ luôn dương thì ta có thể kết luận $f(x)$
- A. có cực trị
- B. ko có cực trị
Cho $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ thì $f(1000)$ là giá trị
- A. rất lớn
- B. rất nhỏ
Cho $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ thì $f(-1000)$ là giá trị
- A. rất lớn
- B. rất nhỏ
Cho $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ thì $\underset{x\rightarrow +\infty}{lim}f(x)=$
- A. $-\infty$
- B. $+\infty$
- C. 0
Cho $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ thì $\underset{x\rightarrow -\infty}{lim}f(x)=$
- A. $-\infty$
- B. $+\infty$
- C. 0
Hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ có bảng biến thiên là:
- A.
- B.
- C.
Đồ thị của hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ cắt trục tung tại điểm có tọa độ $x=$
- A. 0
- B. 1
- C. $y$
Đồ thị của hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ cắt trục hoành tại điểm có tọa độ $y=$
- A. 0
- B. 1
- C. $x$
Cho hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$. Ta có $f(0)=$
- A. 0
- B. 1
- C. 2
Đồ thị của hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ cắt trục tung tại điểm có tọa độ
- A. $(0;2)$
- B. $(2;0)$
Cho hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$. Để $f(x)=0$ thì cần có $x=$
- A. -2
- B. -1
- C. 0
Đồ thị của hàm số $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ cắt trục hoành tại điểm có tọa độ
- A. $(-2;0)$
- B. $(0;-2)$
- C. $(0;0)$
Đồ thị của $f(x)=x^3+3x^2+3x+2$ với bảng biến như trên là:
- A.
- B.
- C.
Dựa vào đồ thị của $f(x)$ như trên, ta có thể suy đoán là phương trình $f'(x)=0$
- A. có 2 nghiệm
- B. có 1 nghiệm
- C. vô nghiệm
Dựa vào đồ thị của $f(x)$ như trên, ta có thể suy đoán là phương trình $f'(x)=0$
- A. có 2 nghiệm
- B. có 1 nghiệm
- C. vô nghiệm
Dựa vào đồ thị của $f(x)$ như trên, ta có thể suy đoán là phương trình $f'(x)=0$
- A. có 2 nghiệm
- B. có 1 nghiệm
- C. vô nghiệm
Nếu $f(x)$ có đồ thị như 1 trong 2 hình trên thì phương trình $f'(x)=0$
- A. có 2 nghiệm
- B. có 1 nghiệm
- C. vô nghiệm
Nếu $f(x)$ có đồ thị như 1 trong 2 hình trên thì phương trình $f'(x)=0$
- A. có 2 nghiệm
- B. có 1 nghiệm
- C. vô nghiệm
- D. có 3 nghiệm