Test2 | Tập hợp
Người ta thường dùng các chữ cái nào để chỉ 1 tập hợp:
A. “$a,b,c,…$”
B. “$A,B,C,…$”
Người ta thường dùng các chữ cái nào để chỉ các phần tử trong tập hợp:
A. “$a,b,c,…$”
B. “$A,B,C,…$”
Kí hiệu để chỉ “$a$ thuộc $A$” là:
A. $a\in A$
B. $a\not\in A$
C. $a\subset A$
D. $a\not\subset A$
Tập hợp không chứa phần tử nào là:
A. tập hợp rỗng
B. $\emptyset$
C. $\{\}$
A,B,C
Kí hiệu để chỉ “$a$ không thuộc $A$” là:
A. $a\in A$
B. $a\not\in A$
C. $a\subset A$
D. $a\not\subset A$
$A$ là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Khi đó
A. $0\in A$
B. $4\not\in A$
C. $1\in A$
D. $10\not\in A$
A,D
$B$ là các tháng có 31 ngày. Khi đó, $B=$
A. $\{1;3;5;7;8;10;12\}$
B. $\{2;4;6;9;11\}$
C. $\{1;3;5;7;9;11\}$
Tập hợp các số tự nhiên là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{N}$
D. $\mathbb{Z}$
Tập hợp chứa các phân số là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{N}$
D. $\mathbb{Z}$
A,B
Tập hợp có chứa các số âm là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{N}$
D. $\mathbb{Z}$
A,B,D
Tập hợp chỉ chứa các số nguyên là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{N}$
D. $\mathbb{Z}$
Tập hợp chứa các số $\sqrt{2}$ và $\pi$ là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{N}$
D. $\mathbb{Z}$
Chọn câu đúng:
A. $\pi\in\mathbb{R}$
B. $\sqrt{2}\in\mathbb{Q}$
C. $-2\in\mathbb{N}$
D. $-3\in\mathbb{Z}$
E. $4\in\mathbb{N}$
A,D,E
$\mathbb{R}$ chứa tất cả.
$\mathbb{Q}$ chứa phân số, số nguyên, không chứa số vô tỉ (như $\sqrt{2},\sqrt{3},…, \pi$).
$\mathbb{N}$ chứa số tự nhiên (số o và số nguyên dương).
$\mathbb{Z}$ chứa số nguyên âm và nguyên dương.
Chọn câu đúng:
A. $0\in\mathbb{N}$
B. $\frac{3}{2}\in\mathbb{Z}$
C. $4\in\mathbb{Z}$
D. $\frac{3}{2}\in\mathbb{Q}$
E. $\sqrt{2}\in\mathbb{R}$
A,B,C,D,E
$\mathbb{R}$ chứa tất cả.
$\mathbb{Q}$ chứa phân số, số nguyên, không chứa số vô tỉ (như $\sqrt{2},\sqrt{3},…, \pi$).
$\mathbb{N}$ chứa số tự nhiên (số o và số nguyên dương).
$\mathbb{Z}$ chứa số nguyên âm và nguyên dương.
Cho $A=\{ x|x\in\mathbb{N}, x \text{ chẵn và } x<12 \}$. Liệt kê các phần tử của $A$.
$A=\{0;2;4;6;8;10\}$
Cho $A=\{1;3;5;7\}$. Chỉ ra tính chất đặc trưng của $A$.
$A=\{ x|x\in\mathbb{N}, x \text{ lẻ và } x<9 \}$
Tập hợp các chữ cái trong từ “beginning” là:
A. $\{b;e;g;i;n\}$
B. $\{b;e;g;i;n;n;i;n;g\}$
Cho $A=\{0;1;2;3;4;5;…;100\}$. Khi đó
A. $11\in A$
B. $101\in B$
Cho $A$ là tập hợp các nghiệm của phương trình $x(x-1)=0$. Khi đó $A=$
A. $\{1;0\}$
B. $\{0;1\}$
C. $\{0\}$
D. $\{1\}$
Cho $A$ là tập hợp các ước dương của 18. Khi đó $A=$
A. $\{1;2;3;6;9\}$
B. $\{2;3;6;9\}$
C. $\{1;2;3;4;6;9\}$
D. $\{1;2;3;6;9;18\}$
E. $\{0;1;2;3;6;9;18\}$
Cho $B$ là tập hợp các nghiệm của phương trình $x^2+3x-4=0$. Khi đó $B=$
A. $\{1\}$
B. $\{4\}$
C. $\{-4\}$
D. $\{1;-4\}$
E. $\{1;3;-4\}$
Cho $C$ là tập hợp các số tự nhiên lẻ. Khi đó $C=$
A. $\{0;2;4;6;8;…\}$
B. $\{1;3;5;…\}$
C. $\{0;1;2;3;4;5;6;…\}$
Cho $D$ là tập hợp các nghiệm của phương trình $x+3y=1$. Khi đó $D=$
A. $\{(x;y)|x,y\in \mathbb{R},x+3y=1\}$
B. $\{1;0;4;-1;…\}$
Các tập hợp có hữu hạn phần tử là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{Z}$
D. $\mathbb{N}$
E. $\{x|x\mathbb{N},x<5\}$
F. $\emptyset$
Các tập hợp có vô hạn phần tử là:
A. $\mathbb{R}$
B. $\mathbb{Q}$
C. $\mathbb{Z}$
D. $\mathbb{N}$
E. $\{x|x\mathbb{N},x<5\}$
F. $\emptyset$
G. $\{x|x\mathbb{N},x\text{ lẻ}\}$
A,B,C,D,G
Liệt kê các phần tử của tập hợp $A$ gồm các ước của 24.
$A=\{1;2;3;4;6;8;12;24\}$
Liệt kê các phần tử của tập hợp $B$ gồm các chữ số trong số 113305.
$B=\{1;3;0;5\}$
Liệt kê các phần tử của tập hợp $C=\{n\in\mathbb{N}| n\text{ là bội của 5 và }n\leq 30\}$.
$C=\{0;5;10;15;20;25;30\}$
Liệt kê các phần tử của tập hợp $D=\{x\in\mathbb{R}| x^2-2x+3=0\}$.
Vì phương trình vô nghiệm nên
$D=\{\}$
Cho $A=\{1;3;5;…;15\}$. Chỉ ra tính chất đặc trưng của $A$.
$A=\{x\in\mathbb{N}| x\text{ lẻ và }x<16\}$.
Cho $B=\{0;5;10;15;20;…\}$. Chỉ ra tính chất đặc trưng của $B$.
$B=\{x\in\mathbb{N}| x\vdots 5\}$.