Test9 | Giao điểm 2 đồ thị

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có nghiệm tức là các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$

  • A. ko giao nhau
  • B. có điểm chung

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có 1 nghiệm tức là các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$

  • A. có 1 điểm chung
  • B. tiếp xúc
  • C. ko có điểm chung
  • D. có 2 điểm chung

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có 2 nghiệm tức là các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$

  • A. có 1 điểm chung
  • B. tiếp xúc
  • C. ko có điểm chung
  • D. có 2 điểm chung

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ có hoành độ là nghiệm của phương trình

  • A. $f(x)=0$
  • B. $g(x)=0$
  • C. $f(x)=g(x)$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ vô nghiệm tức là các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$

  • A. ko giao nhau
  • B. có 1 điểm chung
  • C. có vô số điểm chung

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ có hoành độ là $x=a$. Khi đó tung độ của điểm đó là $y=$

  • A. $a$
  • B. $f(a)$
  • C. $g(a)$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ có hoành độ là $x=a$. Khi đó tọa độ điểm đó là

  • A. $(a;a)$
  • B. $(a;0)$
  • C. $(0;a)$
  • D. $(a;f(a)$
  • E. $(a;g(a)$
  • F. $(f(a);g(a))$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Nếu chuyển vế phải của phương trình $f(x)=g(x)$ sang trái rồi thu gọn ta sẽ được

  • A. $2x^2+3x-5=0$
  • B. $2x^2+3x+5=0$

Phương trình $2x^2+3x-5=0$ có nghiệm $x=$

  • A. $\frac{-5}{2}$
  • B. 1
  • C. 0

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có nghiệm $x=1; \frac{-5}{2}$ nên hoành độ giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ là $x=$

  • A. $-1;\frac{-5}{2}$
  • B. 0

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có nghiệm $x=1; \frac{-5}{2}$ nên tung độ giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ là $y=$

  • A. $f(1)$
  • B. $g(1)$
  • C. $f(\frac{-5}{2})$
  • D. $g(\frac{-5}{2})$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$. Ta có $f(1)=$

  • A. 1
  • B. 0

Cho $g(x)=-x^2-x+2$. Ta có $g(1)=$

  • A. 1
  • B. 0

Cho $g(x)=-x^2-x+2$. Ta có $g(\frac{-5}{2})=$

  • A. 1
  • B. 0
  • C. $\frac{-5}{2}$
  • D. $\frac{-7}{4}$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$. Ta có $f(\frac{-5}{2})=$

  • A. 1
  • B. 0
  • C. $\frac{-5}{2}$
  • D. $\frac{-7}{4}$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có nghiệm $x=1; \frac{-5}{2}$ nên tung độ giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ là $y=$

  • A. 1
  • B. 0
  • C. $\frac{-5}{2}$
  • D. $\frac{-7}{4}$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$. Phương trình $f(x)=g(x)$ có nghiệm $x=1; \frac{-5}{2}$ nên tọa độ giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ là

  • A. $(1;0)$
  • B. $(\frac{-5}{2}; \frac{-7}{4})$
  • C. $(1;\frac{-5}{2})$

Cho $f(x)=x^2 + 2x – 3$ và $g(x)=-x^2-x+2$.Tọa độ giao điểm của các đồ thị của $f(x)$ và $g(x)$ là

  • A. $(1;0)$
  • B. $(\frac{-5}{2}; \frac{-7}{4})$
  • C. $(0;0)$